Brand Logo
  • 圣经
  • 资源
  • 计划
  • 联系我们
  • APP下载
  • 圣经
  • 搜索
  • 原文研究
  • 逐节对照
我的
跟随系统浅色深色简体中文香港繁體台灣繁體English
奉献
4:24 VCB
逐节对照
  • Kinh Thánh Hiện Đại - Chuyện ấy tượng trưng cho hai giao ước, là phương pháp Đức Chúa Trời cứu giúp dân Ngài. Đức Chúa Trời ban hành luật pháp trên núi Si-nai để dân Ngài vâng giữ.
  • 新标点和合本 - 这都是比方:那两个妇人就是两约。一约是出于西奈山,生子为奴,乃是夏甲。
  • 和合本2010(上帝版-简体) - 这是比方:那两个妇人就是两个约;一个妇人是出于西奈山,生子为奴,就是夏甲。
  • 和合本2010(神版-简体) - 这是比方:那两个妇人就是两个约;一个妇人是出于西奈山,生子为奴,就是夏甲。
  • 当代译本 - 这些事都有寓意,两个妇人代表两个约。夏甲代表颁布于西奈山的约,她生的孩子是奴仆。
  • 圣经新译本 - 这都是寓意的说法:那两个妇人就是两个约,一个是出于西奈山,生子作奴仆,这是夏甲。
  • 中文标准译本 - 这些都是有寓意的。就是说,这两个女人是两个约。一个出于西奈山,生子为奴,她就是夏甲。
  • 现代标点和合本 - 这都是比方:那两个妇人就是两约。一约是出于西奈山,生子为奴,乃是夏甲。
  • 和合本(拼音版) - 这都是比方,那两个妇人就是两约。一约是出于西奈山,生子为奴,乃是夏甲。
  • New International Version - These things are being taken figuratively: The women represent two covenants. One covenant is from Mount Sinai and bears children who are to be slaves: This is Hagar.
  • New International Reader's Version - These things are examples. The two women stand for two covenants. One covenant comes from Mount Sinai. It gives birth to children who are going to be slaves. It is Hagar.
  • English Standard Version - Now this may be interpreted allegorically: these women are two covenants. One is from Mount Sinai, bearing children for slavery; she is Hagar.
  • New Living Translation - These two women serve as an illustration of God’s two covenants. The first woman, Hagar, represents Mount Sinai where people received the law that enslaved them.
  • Christian Standard Bible - These things are being taken figuratively, for the women represent two covenants. One is from Mount Sinai and bears children into slavery — this is Hagar.
  • New American Standard Bible - This is speaking allegorically, for these women are two covenants: one coming from Mount Sinai giving birth to children who are to be slaves; she is Hagar.
  • New King James Version - which things are symbolic. For these are the two covenants: the one from Mount Sinai which gives birth to bondage, which is Hagar—
  • Amplified Bible - Now these facts are about to be used [by me] as an allegory [that is, I will illustrate by using them]: for these women can represent two covenants: one [covenant originated] from Mount Sinai [where the Law was given] that bears children [destined] for slavery; she is Hagar.
  • American Standard Version - Which things contain an allegory: for these women are two covenants; one from mount Sinai, bearing children unto bondage, which is Hagar.
  • King James Version - Which things are an allegory: for these are the two covenants; the one from the mount Sinai, which gendereth to bondage, which is Agar.
  • New English Translation - These things may be treated as an allegory, for these women represent two covenants. One is from Mount Sinai bearing children for slavery; this is Hagar.
  • World English Bible - These things contain an allegory, for these are two covenants. One is from Mount Sinai, bearing children to bondage, which is Hagar.
  • 新標點和合本 - 這都是比方:那兩個婦人就是兩約。一約是出於西奈山,生子為奴,乃是夏甲。
  • 和合本2010(上帝版-繁體) - 這是比方:那兩個婦人就是兩個約;一個婦人是出於西奈山,生子為奴,就是夏甲。
  • 和合本2010(神版-繁體) - 這是比方:那兩個婦人就是兩個約;一個婦人是出於西奈山,生子為奴,就是夏甲。
  • 當代譯本 - 這些事都有寓意,兩個婦人代表兩個約。夏甲代表頒佈於西奈山的約,她生的孩子是奴僕。
  • 聖經新譯本 - 這都是寓意的說法:那兩個婦人就是兩個約,一個是出於西奈山,生子作奴僕,這是夏甲。
  • 呂振中譯本 - 這些都是有寓意的:那兩個婦人就是兩個約:一個屬於 西乃山 ,生子在奴役中,就是 夏甲 。
  • 中文標準譯本 - 這些都是有寓意的。就是說,這兩個女人是兩個約。一個出於西奈山,生子為奴,她就是夏甲。
  • 現代標點和合本 - 這都是比方:那兩個婦人就是兩約。一約是出於西奈山,生子為奴,乃是夏甲。
  • 文理和合譯本 - 斯為寓言、蓋二女乃二約、一出自西乃山、所生者為僕、夏甲是也、
  • 文理委辦譯本 - 斯可為二約譬、一則西乃山、使人為奴、夏甲是也、
  • 施約瑟淺文理新舊約聖經 - 斯可為譬、二婦譬二約、一約自 西乃 山而傳、使人為奴、即 夏甲 、
  • 吳經熊文理聖詠與新經全集 - 於此寓有象徵焉:彼二婦者、即二約也;一約出於 西乃山 、生子為奴、 夏甲 是也。
  • Nueva Versión Internacional - Ese relato puede interpretarse en sentido figurado: estas mujeres representan dos pactos. Uno, que es Agar, procede del monte Sinaí y tiene hijos que nacen para ser esclavos.
  • 현대인의 성경 - 이것은 비유로서 두 여자는 두 계약을 말합니다. 한 계약은 시내산에서 받은 것으로 종살이할 아기를 낳은 하갈을 의미합니다.
  • Новый Русский Перевод - Здесь содержится иносказание: две женщины символизируют два завета. Один был заключен на горе Синай, и его символ – Агарь, рождающая детей в рабство.
  • Восточный перевод - Здесь содержится иносказание: две женщины символизируют два священных соглашения. Одно было заключено на горе Синай , и его символ – Хаджар, рождающая детей в рабство Закона.
  • Восточный перевод, версия с «Аллахом» - Здесь содержится иносказание: две женщины символизируют два священных соглашения. Одно было заключено на горе Синай , и его символ – Хаджар, рождающая детей в рабство Закона.
  • Восточный перевод, версия для Таджикистана - Здесь содержится иносказание: две женщины символизируют два священных соглашения. Одно было заключено на горе Синай , и его символ – Хаджар, рождающая детей в рабство Закона.
  • La Bible du Semeur 2015 - Il y a là une analogie : ces deux femmes représentent deux alliances. L’une de ces alliances, conclue sur le mont Sinaï, donne naissance à des enfants esclaves, c’est Agar qui la représente.
  • リビングバイブル - このことは、神様が人間を助けるために開かれた二つの道を示しています。一つは、律法を示して、それを守るようにとお命じになった道です。神様は、シナイ山でこの道をお示しになりました。その時、モーセに「十戒」をお与えになったのです。アラビヤ人はこのシナイ山を、「ハガル山」と呼んでいます。ここでアブラハムの奴隷である妻ハガルは、戒めに従うことによって神に喜ばれようとする生き方の象徴、ユダヤ人の母なる都エルサレムを表しています。そして、この生き方に従うユダヤ人は、すべてハガルが産んだ奴隷の子どもなのです。
  • Nestle Aland 28 - ἅτινά ἐστιν ἀλληγορούμενα· αὗται γάρ εἰσιν δύο διαθῆκαι, μία μὲν ἀπὸ ὄρους Σινᾶ εἰς δουλείαν γεννῶσα, ἥτις ἐστὶν Ἁγάρ.
  • unfoldingWord® Greek New Testament - ἅτινά ἐστιν ἀλληγορούμενα, αὗται γάρ εἰσιν δύο διαθῆκαι: μία μὲν ἀπὸ Ὄρους Σινά εἰς δουλείαν γεννῶσα, ἥτις ἐστὶν Ἁγάρ.
  • Nova Versão Internacional - Isso é usado aqui como ilustração ; estas mulheres representam duas alianças. Uma aliança procede do monte Sinai e gera filhos para a escravidão: esta é Hagar.
  • Hoffnung für alle - Am Beispiel dieser beiden Frauen will uns Gott zeigen, wie verschieden seine beiden Bündnisse mit den Menschen sind. Den einen Bund, für den Hagar steht, schloss Gott auf dem Berg Sinai mit dem Volk Israel, als er ihm das Gesetz gab. Dieses Gesetz aber versklavt uns.
  • พระคริสตธรรมคัมภีร์ไทย ฉบับอมตธรรมร่วมสมัย - เรื่องนี้ถือเป็นการเปรียบเทียบได้ หญิงทั้งสองหมายถึงสองพันธสัญญา พันธสัญญาหนึ่งมาจากภูเขาซีนาย คือ นางฮาการ์ให้กำเนิดลูกทาส
  • พระคัมภีร์ ฉบับแปลใหม่ - สิ่ง​เหล่า​นี้​เป็น​คติ​สอน​ใจ ด้วย​ว่า​หญิง 2 คน​นั้น​ได้แก่​พันธ​สัญญา 2 อย่าง พันธ​สัญญา​หนึ่ง​มา​จาก​ภูเขา​ซีนาย คือ​นาง​ฮาการ์ โดย​มี​บุตร​ภาย​ใต้​การ​เป็น​ทาส
交叉引用
  • Sáng Thế Ký 25:12 - Đây là dòng dõi của Ích-ma-ên, con trai Áp-ra-ham và A-ga, người Ai Cập, nữ tì của Sa-ra.
  • Ê-xê-chi-ên 20:49 - Tôi thưa: “Lạy Chúa Hằng Hữu Chí Cao, chúng nói về con rằng: ‘Ông ấy chỉ nói toàn chuyện ẩn dụ!’”
  • Hê-bơ-rơ 10:15 - Chúa Thánh Linh cũng xác nhận với chúng ta điều ấy. Ngài phán:
  • Hê-bơ-rơ 10:16 - “Đây là giao ước mới Ta sẽ lập với dân Ta trong ngày đó, Chúa Hằng Hữu phán. Ta sẽ ghi luật Ta trong lòng họ và khắc vào tâm trí họ.”
  • Hê-bơ-rơ 10:17 - Ngài lại hứa: “Ta sẽ tha thứ các gian ác của họ, chẳng còn ghi nhớ tội lỗi nữa.”
  • Hê-bơ-rơ 10:18 - Một khi tội lỗi đã được tha thứ, việc dâng tế lễ chuộc tội không cần thiết nữa.
  • Hê-bơ-rơ 7:22 - Do đó, Chúa Giê-xu đủ điều kiện bảo đảm chắc chắn cho giao ước tốt đẹp hơn.
  • Phục Truyền Luật Lệ Ký 33:2 - “Chúa Hằng Hữu đến với dân mình tại Núi Si-nai và Núi Sê-i-rơ, Ngài chiếu sáng từ Núi Pha-ran. Chúa đến với muôn nghìn vị thánh, lửa bốc cháy từ tay phải Ngài.
  • Ga-la-ti 5:1 - Chúa Cứu Thế đã giải cứu chúng ta, cho chúng ta được tự do. Vậy hãy sống trong tự do, đừng tự tròng cổ vào ách nô lệ của luật pháp nữa.
  • Hê-bơ-rơ 12:24 - Anh em đã đến gần Chúa Giê-xu là Đấng Trung Gian của giao ước mới giữa Đức Chúa Trời và dân Ngài, và gần máu rưới ra, là máu có năng lực cứu người và biện hộ hùng hồn hơn máu của A-bên.
  • Lu-ca 22:19 - Ngài lấy bánh, tạ ơn Đức Chúa Trời, bẻ ra trao cho các môn đệ: “Đây là thân thể Ta, vì các con mà hy sinh. Hãy ăn để tưởng niệm Ta.”
  • Lu-ca 22:20 - Cũng thế, sau bữa ăn, Chúa cầm chén nước nho và bảo: “Chén này là giao ước mới giữa Đức Chúa Trời và nhân loại, ấn chứng bằng máu Ta, máu phải đổ ra vì các con.
  • Ga-la-ti 3:15 - Thưa anh chị em, tôi xin đơn cử một thí dụ trong cuộc sống hằng ngày: một khi giao kèo đã ký xong, không ai được thay đổi hay thêm bớt một điều nào.
  • Ga-la-ti 3:16 - Lời hứa của Chúa với Áp-ra-ham cũng thế. Chúa hứa ban phước lành cho Áp-ra-ham và hậu tự. Thánh Kinh không nói “các hậu tự” theo số nhiều, nhưng nói “hậu tự” để chỉ về một người là Chúa Cứu Thế.
  • Ga-la-ti 3:17 - Điều ấy có nghĩa: Đức Chúa Trời đã lập giao ước và cam kết với Áp-ra-ham, cho nên 430 năm sau, luật pháp Môi-se ban hành cũng không thể nào hủy bỏ giao ước và lời hứa đó.
  • Ga-la-ti 3:18 - Nếu Áp-ra-ham hưởng phước lành nhờ tuân theo luật pháp thì đâu cần lời hứa của Chúa nữa! Nhưng Đức Chúa Trời ban phước lành cho Áp-ra-ham chỉ vì lời hứa của Ngài.
  • Ga-la-ti 3:19 - Như thế, luật pháp có nhiệm vụ gì? Luật pháp được công bố để giúp loài người nhận biết tội lỗi mình, cho đến khi Chúa Cứu Thế xuất hiện, tức Đấng đã hứa từ trước. Đức Chúa Trời ban hành luật pháp qua các thiên sứ cho Môi-se, là người trung gian giữa Đức Chúa Trời và con người.
  • Ga-la-ti 3:20 - Còn khi lập giao ước, chính Đức Chúa Trời trực tiếp cam kết với Áp-ra-ham, không dùng thiên sứ hay người nào làm trung gian cả.
  • Ga-la-ti 3:21 - Như thế, luật pháp của Đức Chúa Trời có mâu thuẫn với lời hứa của Đức Chúa Trời không? Tuyệt đối không! Vì nếu luật pháp có thể cứu rỗi loài người, hẳn Đức Chúa Trời đã không dùng phương pháp khác để giải thoát chúng ta khỏi xiềng xích của tội lỗi.
  • Hê-bơ-rơ 13:20 - Cầu xin Đức Chúa Trời Hòa Bình— Đấng đã cho Chúa Giê-xu, Chúa chúng ta sống lại, Đấng Chăn Chiên lớn chăm sóc anh chị em, đúng theo giao ước đời đời ấn chứng bằng máu Ngài—
  • Hê-bơ-rơ 8:6 - Chức vụ tế lễ của Chúa Giê-xu cao cả hơn chức vụ các thầy tế lễ kia vô cùng, chẳng khác nào giao ước thứ hai tốt đẹp hơn giao ước thứ nhất, vì được thiết lập trên những lời hứa vô cùng quý báu hơn và được chính Chúa Giê-xu làm trung gian giữa hai bên kết ước.
  • Hê-bơ-rơ 8:7 - Nếu giao ước thứ nhất đã hoàn hảo, hẳn không cần giao ước thưa hai.
  • Hê-bơ-rơ 8:8 - Nhưng Đức Chúa Trời đã khiển trách người Ít-ra-ên, Ngài phán: “Trong thời đại tương lai, Chúa Hằng Hữu phán, Sẽ đến ngày Ta lập giao ước mới với dân tộc Ít-ra-ên và Giu-đa.
  • Hê-bơ-rơ 8:9 - Giao ước này sẽ khác với giao ước Ta đã lập với tổ tiên họ khi Ta cầm tay họ và dẫn họ ra khỏi Ai Cập. Họ đã bất trung với giao ước của Ta vì vậy Ta lìa bỏ họ, Chúa Hằng Hữu phán vậy.
  • Hê-bơ-rơ 8:10 - Nhưng đây là giao ước Ta sẽ lập với người Ít-ra-ên sau những ngày đó, Chúa Hằng Hữu phán: Ta sẽ ghi luật Ta trong trí họ và khắc vào tâm khảm họ. Ta sẽ làm Đức Chúa Trời của họ và họ sẽ làm dân Ta.
  • Hê-bơ-rơ 8:11 - Đến thời kỳ ấy, không cần ai nhắc nhở dân Ta nhìn biết Ta vì tất cả mọi người, từ người nhỏ đến người lớn đều biết Ta cách đích thực,”
  • Hê-bơ-rơ 8:12 - “Ta sẽ tha thứ gian ác họ, và Ta sẽ không bao giờ nhớ đến tội lỗi họ nữa.”
  • Hê-bơ-rơ 8:13 - Giao ước này được Đức Chúa Trời gọi là giao ước “mới” như thế, giao ước thứ nhất đã cũ rồi. Điều gì cũ kỹ, lỗi thời đều phải bị đào thải.
  • Sáng Thế Ký 16:3 - Thế là sau mười năm kiều ngụ tại xứ Ca-na-an, Sa-rai đưa A-ga, nữ tì Ai Cập, làm hầu cho Áp-ram.
  • Sáng Thế Ký 16:4 - Áp-ram ăn ở với A-ga, và nàng có thai. Biết mình đã có thai, A-ga lên mặt khinh bà chủ.
  • Sáng Thế Ký 16:15 - Nàng sinh một con trai. Áp-ram đặt tên con là Ích-ma-ên.
  • Sáng Thế Ký 16:16 - Áp-ram đã tám mươi sáu tuổi khi Ích-ma-ên ra đời.
  • Hê-bơ-rơ 9:15 - Do đó, Chúa Cứu Thế làm Đấng Trung Gian của giao ước mới; Ngài đã chịu chết để cứu chuộc loài người khỏi mọi vi phạm chiếu theo giao ước cũ. Nhờ Ngài, những ai được Đức Chúa Trời mời gọi đều tiếp nhận phước hạnh vĩnh cửu như Đức Chúa Trời đã hứa.
  • Hê-bơ-rơ 9:16 - Người ta không thể thi hành một chúc thư khi chưa có bằng chứng người viết chúc thư đã chết,
  • Hê-bơ-rơ 9:17 - vì chúc thư chỉ có hiệu lực khi người ấy qua đời. Nếu người ấy còn sống, chúc thư chưa có hiệu lực.
  • Hê-bơ-rơ 9:18 - Vì thế, giao ước cũ cần được máu ấn chứng mới có hiệu lực.
  • Hê-bơ-rơ 9:19 - Sau khi công bố các điều khoản luật pháp cho dân chúng. Môi-se lấy máu bò con và máu dê đực cùng với nước, dùng lông chiên đỏ tươi và cành phương thảo rảy máu trên sách luật và dân chúng.
  • Hê-bơ-rơ 9:20 - Ông lệnh: “Đây là máu của giao ước Đức Chúa Trời đã thiết lập cho các ngươi.”
  • Hê-bơ-rơ 9:21 - Môi-se cũng rảy máu trên Đền Tạm và mỗi dụng cụ thờ phượng.
  • Hê-bơ-rơ 9:22 - Vậy, theo luật pháp, máu tẩy sạch hầu hết mọi vật: Nếu không đổ máu, tội lỗi chẳng bao giờ được tha thứ.
  • Hê-bơ-rơ 9:23 - Nếu các vật dưới đất—là mô hình của các vật trên trời—được tẩy sạch nhờ máu sinh tế, thì các vật thật trên trời phải dùng máu sinh tế có giá trị hơn muôn phần.
  • Hê-bơ-rơ 9:24 - Chúa Cứu Thế không vào Đền Thánh dưới đất do con người xây cất, mô phỏng theo Đền Thánh thật. Nhưng Ngài đã vào Đền Thánh trên trời, và đang thay mặt chúng ta đến gặp Đức Chúa Trời.
  • 1 Cô-rinh-tô 10:4 - đều uống một dòng nước thiêng chảy từ một vầng đá thiêng lăn theo họ. Vầng đá ấy là Chúa Cứu Thế.
  • Hê-bơ-rơ 11:19 - Áp-ra-ham nhìn nhận Đức Chúa Trời có quyền khiến người chết sống lại, nên ông đã được lại đứa con, như người sống lại từ cõi chết.
  • Sáng Thế Ký 16:8 - “A-ga, nữ tì của Sa-rai, con từ đâu đến đây và định đi đâu?” Nàng đáp: “Con trốn bà chủ Sa-rai!”
  • Rô-ma 8:15 - Chúa Thánh Linh ngự trong anh chị em không bao giờ đem anh chị em trở về vòng nô lệ khủng khiếp của ngày xưa, nhưng Ngài đưa anh chị em lên địa vị làm con nuôi, nhờ thế anh chị em được gọi Đức Chúa Trời là “A-ba, Cha.”
  • Ga-la-ti 4:25 - Núi Si-nai—người A-rập gọi là núi A-ga theo tên người mẹ nô lệ—chỉ về Giê-ru-sa-lem hiện nay, vì thành phố ấy là thủ đô của dân tộc làm nô lệ cho luật pháp.
  • Sáng Thế Ký 21:9 - Sa-ra chợt thấy Ích-ma-ên—đứa con mà A-ga, người nữ tì Ai Cập, đã sinh cho Áp-ra-ham—trêu chọc Y-sác,
  • Sáng Thế Ký 21:10 - liền nói với Áp-ra-ham: “Ông phải đuổi mẹ con nô lệ ấy đi! Tôi không cho thằng bé đó hưởng gia tài với Y-sác con tôi đâu!”
  • Sáng Thế Ký 21:11 - Việc này làm Áp-ra-ham buồn phiền, vì Ích-ma-ên cũng là con trai của ông.
  • Sáng Thế Ký 21:12 - Đức Chúa Trời phán cùng Áp-ra-ham: “Con đừng buồn vì đứa con hay vì A-ga. Cứ làm như Sa-ra nói, Nhờ Y-sác mà dòng dõi con sẽ sinh sôi nẩy nở.
  • Sáng Thế Ký 21:13 - Vì Ích-ma-ên cũng là giống nòi con, nên Ta sẽ cho nó thành một nước.”
  • Ô-sê 11:10 - Vì có ngày dân chúng sẽ bước theo Ta. Ta, Chúa Hằng Hữu, sẽ gầm như sư tử. Và khi Ta gầm thét dân Ta sẽ run sợ quay về từ phương tây.
  • Ma-thi-ơ 13:35 - Đúng như lời Đức Chúa Trời phán qua tiên tri: “Ta sẽ dùng ẩn dụ giảng dạy Ta sẽ kể những huyền nhiệm từ khi sáng tạo thế gian.”
  • 1 Cô-rinh-tô 10:11 - Các việc ấy xảy ra để làm gương cho chúng ta, được ghi vào sử sách để cảnh giác chúng ta—những người sống vào thời đại cuối cùng.
逐节对照交叉引用
  • Kinh Thánh Hiện Đại - Chuyện ấy tượng trưng cho hai giao ước, là phương pháp Đức Chúa Trời cứu giúp dân Ngài. Đức Chúa Trời ban hành luật pháp trên núi Si-nai để dân Ngài vâng giữ.
  • 新标点和合本 - 这都是比方:那两个妇人就是两约。一约是出于西奈山,生子为奴,乃是夏甲。
  • 和合本2010(上帝版-简体) - 这是比方:那两个妇人就是两个约;一个妇人是出于西奈山,生子为奴,就是夏甲。
  • 和合本2010(神版-简体) - 这是比方:那两个妇人就是两个约;一个妇人是出于西奈山,生子为奴,就是夏甲。
  • 当代译本 - 这些事都有寓意,两个妇人代表两个约。夏甲代表颁布于西奈山的约,她生的孩子是奴仆。
  • 圣经新译本 - 这都是寓意的说法:那两个妇人就是两个约,一个是出于西奈山,生子作奴仆,这是夏甲。
  • 中文标准译本 - 这些都是有寓意的。就是说,这两个女人是两个约。一个出于西奈山,生子为奴,她就是夏甲。
  • 现代标点和合本 - 这都是比方:那两个妇人就是两约。一约是出于西奈山,生子为奴,乃是夏甲。
  • 和合本(拼音版) - 这都是比方,那两个妇人就是两约。一约是出于西奈山,生子为奴,乃是夏甲。
  • New International Version - These things are being taken figuratively: The women represent two covenants. One covenant is from Mount Sinai and bears children who are to be slaves: This is Hagar.
  • New International Reader's Version - These things are examples. The two women stand for two covenants. One covenant comes from Mount Sinai. It gives birth to children who are going to be slaves. It is Hagar.
  • English Standard Version - Now this may be interpreted allegorically: these women are two covenants. One is from Mount Sinai, bearing children for slavery; she is Hagar.
  • New Living Translation - These two women serve as an illustration of God’s two covenants. The first woman, Hagar, represents Mount Sinai where people received the law that enslaved them.
  • Christian Standard Bible - These things are being taken figuratively, for the women represent two covenants. One is from Mount Sinai and bears children into slavery — this is Hagar.
  • New American Standard Bible - This is speaking allegorically, for these women are two covenants: one coming from Mount Sinai giving birth to children who are to be slaves; she is Hagar.
  • New King James Version - which things are symbolic. For these are the two covenants: the one from Mount Sinai which gives birth to bondage, which is Hagar—
  • Amplified Bible - Now these facts are about to be used [by me] as an allegory [that is, I will illustrate by using them]: for these women can represent two covenants: one [covenant originated] from Mount Sinai [where the Law was given] that bears children [destined] for slavery; she is Hagar.
  • American Standard Version - Which things contain an allegory: for these women are two covenants; one from mount Sinai, bearing children unto bondage, which is Hagar.
  • King James Version - Which things are an allegory: for these are the two covenants; the one from the mount Sinai, which gendereth to bondage, which is Agar.
  • New English Translation - These things may be treated as an allegory, for these women represent two covenants. One is from Mount Sinai bearing children for slavery; this is Hagar.
  • World English Bible - These things contain an allegory, for these are two covenants. One is from Mount Sinai, bearing children to bondage, which is Hagar.
  • 新標點和合本 - 這都是比方:那兩個婦人就是兩約。一約是出於西奈山,生子為奴,乃是夏甲。
  • 和合本2010(上帝版-繁體) - 這是比方:那兩個婦人就是兩個約;一個婦人是出於西奈山,生子為奴,就是夏甲。
  • 和合本2010(神版-繁體) - 這是比方:那兩個婦人就是兩個約;一個婦人是出於西奈山,生子為奴,就是夏甲。
  • 當代譯本 - 這些事都有寓意,兩個婦人代表兩個約。夏甲代表頒佈於西奈山的約,她生的孩子是奴僕。
  • 聖經新譯本 - 這都是寓意的說法:那兩個婦人就是兩個約,一個是出於西奈山,生子作奴僕,這是夏甲。
  • 呂振中譯本 - 這些都是有寓意的:那兩個婦人就是兩個約:一個屬於 西乃山 ,生子在奴役中,就是 夏甲 。
  • 中文標準譯本 - 這些都是有寓意的。就是說,這兩個女人是兩個約。一個出於西奈山,生子為奴,她就是夏甲。
  • 現代標點和合本 - 這都是比方:那兩個婦人就是兩約。一約是出於西奈山,生子為奴,乃是夏甲。
  • 文理和合譯本 - 斯為寓言、蓋二女乃二約、一出自西乃山、所生者為僕、夏甲是也、
  • 文理委辦譯本 - 斯可為二約譬、一則西乃山、使人為奴、夏甲是也、
  • 施約瑟淺文理新舊約聖經 - 斯可為譬、二婦譬二約、一約自 西乃 山而傳、使人為奴、即 夏甲 、
  • 吳經熊文理聖詠與新經全集 - 於此寓有象徵焉:彼二婦者、即二約也;一約出於 西乃山 、生子為奴、 夏甲 是也。
  • Nueva Versión Internacional - Ese relato puede interpretarse en sentido figurado: estas mujeres representan dos pactos. Uno, que es Agar, procede del monte Sinaí y tiene hijos que nacen para ser esclavos.
  • 현대인의 성경 - 이것은 비유로서 두 여자는 두 계약을 말합니다. 한 계약은 시내산에서 받은 것으로 종살이할 아기를 낳은 하갈을 의미합니다.
  • Новый Русский Перевод - Здесь содержится иносказание: две женщины символизируют два завета. Один был заключен на горе Синай, и его символ – Агарь, рождающая детей в рабство.
  • Восточный перевод - Здесь содержится иносказание: две женщины символизируют два священных соглашения. Одно было заключено на горе Синай , и его символ – Хаджар, рождающая детей в рабство Закона.
  • Восточный перевод, версия с «Аллахом» - Здесь содержится иносказание: две женщины символизируют два священных соглашения. Одно было заключено на горе Синай , и его символ – Хаджар, рождающая детей в рабство Закона.
  • Восточный перевод, версия для Таджикистана - Здесь содержится иносказание: две женщины символизируют два священных соглашения. Одно было заключено на горе Синай , и его символ – Хаджар, рождающая детей в рабство Закона.
  • La Bible du Semeur 2015 - Il y a là une analogie : ces deux femmes représentent deux alliances. L’une de ces alliances, conclue sur le mont Sinaï, donne naissance à des enfants esclaves, c’est Agar qui la représente.
  • リビングバイブル - このことは、神様が人間を助けるために開かれた二つの道を示しています。一つは、律法を示して、それを守るようにとお命じになった道です。神様は、シナイ山でこの道をお示しになりました。その時、モーセに「十戒」をお与えになったのです。アラビヤ人はこのシナイ山を、「ハガル山」と呼んでいます。ここでアブラハムの奴隷である妻ハガルは、戒めに従うことによって神に喜ばれようとする生き方の象徴、ユダヤ人の母なる都エルサレムを表しています。そして、この生き方に従うユダヤ人は、すべてハガルが産んだ奴隷の子どもなのです。
  • Nestle Aland 28 - ἅτινά ἐστιν ἀλληγορούμενα· αὗται γάρ εἰσιν δύο διαθῆκαι, μία μὲν ἀπὸ ὄρους Σινᾶ εἰς δουλείαν γεννῶσα, ἥτις ἐστὶν Ἁγάρ.
  • unfoldingWord® Greek New Testament - ἅτινά ἐστιν ἀλληγορούμενα, αὗται γάρ εἰσιν δύο διαθῆκαι: μία μὲν ἀπὸ Ὄρους Σινά εἰς δουλείαν γεννῶσα, ἥτις ἐστὶν Ἁγάρ.
  • Nova Versão Internacional - Isso é usado aqui como ilustração ; estas mulheres representam duas alianças. Uma aliança procede do monte Sinai e gera filhos para a escravidão: esta é Hagar.
  • Hoffnung für alle - Am Beispiel dieser beiden Frauen will uns Gott zeigen, wie verschieden seine beiden Bündnisse mit den Menschen sind. Den einen Bund, für den Hagar steht, schloss Gott auf dem Berg Sinai mit dem Volk Israel, als er ihm das Gesetz gab. Dieses Gesetz aber versklavt uns.
  • พระคริสตธรรมคัมภีร์ไทย ฉบับอมตธรรมร่วมสมัย - เรื่องนี้ถือเป็นการเปรียบเทียบได้ หญิงทั้งสองหมายถึงสองพันธสัญญา พันธสัญญาหนึ่งมาจากภูเขาซีนาย คือ นางฮาการ์ให้กำเนิดลูกทาส
  • พระคัมภีร์ ฉบับแปลใหม่ - สิ่ง​เหล่า​นี้​เป็น​คติ​สอน​ใจ ด้วย​ว่า​หญิง 2 คน​นั้น​ได้แก่​พันธ​สัญญา 2 อย่าง พันธ​สัญญา​หนึ่ง​มา​จาก​ภูเขา​ซีนาย คือ​นาง​ฮาการ์ โดย​มี​บุตร​ภาย​ใต้​การ​เป็น​ทาส
  • Sáng Thế Ký 25:12 - Đây là dòng dõi của Ích-ma-ên, con trai Áp-ra-ham và A-ga, người Ai Cập, nữ tì của Sa-ra.
  • Ê-xê-chi-ên 20:49 - Tôi thưa: “Lạy Chúa Hằng Hữu Chí Cao, chúng nói về con rằng: ‘Ông ấy chỉ nói toàn chuyện ẩn dụ!’”
  • Hê-bơ-rơ 10:15 - Chúa Thánh Linh cũng xác nhận với chúng ta điều ấy. Ngài phán:
  • Hê-bơ-rơ 10:16 - “Đây là giao ước mới Ta sẽ lập với dân Ta trong ngày đó, Chúa Hằng Hữu phán. Ta sẽ ghi luật Ta trong lòng họ và khắc vào tâm trí họ.”
  • Hê-bơ-rơ 10:17 - Ngài lại hứa: “Ta sẽ tha thứ các gian ác của họ, chẳng còn ghi nhớ tội lỗi nữa.”
  • Hê-bơ-rơ 10:18 - Một khi tội lỗi đã được tha thứ, việc dâng tế lễ chuộc tội không cần thiết nữa.
  • Hê-bơ-rơ 7:22 - Do đó, Chúa Giê-xu đủ điều kiện bảo đảm chắc chắn cho giao ước tốt đẹp hơn.
  • Phục Truyền Luật Lệ Ký 33:2 - “Chúa Hằng Hữu đến với dân mình tại Núi Si-nai và Núi Sê-i-rơ, Ngài chiếu sáng từ Núi Pha-ran. Chúa đến với muôn nghìn vị thánh, lửa bốc cháy từ tay phải Ngài.
  • Ga-la-ti 5:1 - Chúa Cứu Thế đã giải cứu chúng ta, cho chúng ta được tự do. Vậy hãy sống trong tự do, đừng tự tròng cổ vào ách nô lệ của luật pháp nữa.
  • Hê-bơ-rơ 12:24 - Anh em đã đến gần Chúa Giê-xu là Đấng Trung Gian của giao ước mới giữa Đức Chúa Trời và dân Ngài, và gần máu rưới ra, là máu có năng lực cứu người và biện hộ hùng hồn hơn máu của A-bên.
  • Lu-ca 22:19 - Ngài lấy bánh, tạ ơn Đức Chúa Trời, bẻ ra trao cho các môn đệ: “Đây là thân thể Ta, vì các con mà hy sinh. Hãy ăn để tưởng niệm Ta.”
  • Lu-ca 22:20 - Cũng thế, sau bữa ăn, Chúa cầm chén nước nho và bảo: “Chén này là giao ước mới giữa Đức Chúa Trời và nhân loại, ấn chứng bằng máu Ta, máu phải đổ ra vì các con.
  • Ga-la-ti 3:15 - Thưa anh chị em, tôi xin đơn cử một thí dụ trong cuộc sống hằng ngày: một khi giao kèo đã ký xong, không ai được thay đổi hay thêm bớt một điều nào.
  • Ga-la-ti 3:16 - Lời hứa của Chúa với Áp-ra-ham cũng thế. Chúa hứa ban phước lành cho Áp-ra-ham và hậu tự. Thánh Kinh không nói “các hậu tự” theo số nhiều, nhưng nói “hậu tự” để chỉ về một người là Chúa Cứu Thế.
  • Ga-la-ti 3:17 - Điều ấy có nghĩa: Đức Chúa Trời đã lập giao ước và cam kết với Áp-ra-ham, cho nên 430 năm sau, luật pháp Môi-se ban hành cũng không thể nào hủy bỏ giao ước và lời hứa đó.
  • Ga-la-ti 3:18 - Nếu Áp-ra-ham hưởng phước lành nhờ tuân theo luật pháp thì đâu cần lời hứa của Chúa nữa! Nhưng Đức Chúa Trời ban phước lành cho Áp-ra-ham chỉ vì lời hứa của Ngài.
  • Ga-la-ti 3:19 - Như thế, luật pháp có nhiệm vụ gì? Luật pháp được công bố để giúp loài người nhận biết tội lỗi mình, cho đến khi Chúa Cứu Thế xuất hiện, tức Đấng đã hứa từ trước. Đức Chúa Trời ban hành luật pháp qua các thiên sứ cho Môi-se, là người trung gian giữa Đức Chúa Trời và con người.
  • Ga-la-ti 3:20 - Còn khi lập giao ước, chính Đức Chúa Trời trực tiếp cam kết với Áp-ra-ham, không dùng thiên sứ hay người nào làm trung gian cả.
  • Ga-la-ti 3:21 - Như thế, luật pháp của Đức Chúa Trời có mâu thuẫn với lời hứa của Đức Chúa Trời không? Tuyệt đối không! Vì nếu luật pháp có thể cứu rỗi loài người, hẳn Đức Chúa Trời đã không dùng phương pháp khác để giải thoát chúng ta khỏi xiềng xích của tội lỗi.
  • Hê-bơ-rơ 13:20 - Cầu xin Đức Chúa Trời Hòa Bình— Đấng đã cho Chúa Giê-xu, Chúa chúng ta sống lại, Đấng Chăn Chiên lớn chăm sóc anh chị em, đúng theo giao ước đời đời ấn chứng bằng máu Ngài—
  • Hê-bơ-rơ 8:6 - Chức vụ tế lễ của Chúa Giê-xu cao cả hơn chức vụ các thầy tế lễ kia vô cùng, chẳng khác nào giao ước thứ hai tốt đẹp hơn giao ước thứ nhất, vì được thiết lập trên những lời hứa vô cùng quý báu hơn và được chính Chúa Giê-xu làm trung gian giữa hai bên kết ước.
  • Hê-bơ-rơ 8:7 - Nếu giao ước thứ nhất đã hoàn hảo, hẳn không cần giao ước thưa hai.
  • Hê-bơ-rơ 8:8 - Nhưng Đức Chúa Trời đã khiển trách người Ít-ra-ên, Ngài phán: “Trong thời đại tương lai, Chúa Hằng Hữu phán, Sẽ đến ngày Ta lập giao ước mới với dân tộc Ít-ra-ên và Giu-đa.
  • Hê-bơ-rơ 8:9 - Giao ước này sẽ khác với giao ước Ta đã lập với tổ tiên họ khi Ta cầm tay họ và dẫn họ ra khỏi Ai Cập. Họ đã bất trung với giao ước của Ta vì vậy Ta lìa bỏ họ, Chúa Hằng Hữu phán vậy.
  • Hê-bơ-rơ 8:10 - Nhưng đây là giao ước Ta sẽ lập với người Ít-ra-ên sau những ngày đó, Chúa Hằng Hữu phán: Ta sẽ ghi luật Ta trong trí họ và khắc vào tâm khảm họ. Ta sẽ làm Đức Chúa Trời của họ và họ sẽ làm dân Ta.
  • Hê-bơ-rơ 8:11 - Đến thời kỳ ấy, không cần ai nhắc nhở dân Ta nhìn biết Ta vì tất cả mọi người, từ người nhỏ đến người lớn đều biết Ta cách đích thực,”
  • Hê-bơ-rơ 8:12 - “Ta sẽ tha thứ gian ác họ, và Ta sẽ không bao giờ nhớ đến tội lỗi họ nữa.”
  • Hê-bơ-rơ 8:13 - Giao ước này được Đức Chúa Trời gọi là giao ước “mới” như thế, giao ước thứ nhất đã cũ rồi. Điều gì cũ kỹ, lỗi thời đều phải bị đào thải.
  • Sáng Thế Ký 16:3 - Thế là sau mười năm kiều ngụ tại xứ Ca-na-an, Sa-rai đưa A-ga, nữ tì Ai Cập, làm hầu cho Áp-ram.
  • Sáng Thế Ký 16:4 - Áp-ram ăn ở với A-ga, và nàng có thai. Biết mình đã có thai, A-ga lên mặt khinh bà chủ.
  • Sáng Thế Ký 16:15 - Nàng sinh một con trai. Áp-ram đặt tên con là Ích-ma-ên.
  • Sáng Thế Ký 16:16 - Áp-ram đã tám mươi sáu tuổi khi Ích-ma-ên ra đời.
  • Hê-bơ-rơ 9:15 - Do đó, Chúa Cứu Thế làm Đấng Trung Gian của giao ước mới; Ngài đã chịu chết để cứu chuộc loài người khỏi mọi vi phạm chiếu theo giao ước cũ. Nhờ Ngài, những ai được Đức Chúa Trời mời gọi đều tiếp nhận phước hạnh vĩnh cửu như Đức Chúa Trời đã hứa.
  • Hê-bơ-rơ 9:16 - Người ta không thể thi hành một chúc thư khi chưa có bằng chứng người viết chúc thư đã chết,
  • Hê-bơ-rơ 9:17 - vì chúc thư chỉ có hiệu lực khi người ấy qua đời. Nếu người ấy còn sống, chúc thư chưa có hiệu lực.
  • Hê-bơ-rơ 9:18 - Vì thế, giao ước cũ cần được máu ấn chứng mới có hiệu lực.
  • Hê-bơ-rơ 9:19 - Sau khi công bố các điều khoản luật pháp cho dân chúng. Môi-se lấy máu bò con và máu dê đực cùng với nước, dùng lông chiên đỏ tươi và cành phương thảo rảy máu trên sách luật và dân chúng.
  • Hê-bơ-rơ 9:20 - Ông lệnh: “Đây là máu của giao ước Đức Chúa Trời đã thiết lập cho các ngươi.”
  • Hê-bơ-rơ 9:21 - Môi-se cũng rảy máu trên Đền Tạm và mỗi dụng cụ thờ phượng.
  • Hê-bơ-rơ 9:22 - Vậy, theo luật pháp, máu tẩy sạch hầu hết mọi vật: Nếu không đổ máu, tội lỗi chẳng bao giờ được tha thứ.
  • Hê-bơ-rơ 9:23 - Nếu các vật dưới đất—là mô hình của các vật trên trời—được tẩy sạch nhờ máu sinh tế, thì các vật thật trên trời phải dùng máu sinh tế có giá trị hơn muôn phần.
  • Hê-bơ-rơ 9:24 - Chúa Cứu Thế không vào Đền Thánh dưới đất do con người xây cất, mô phỏng theo Đền Thánh thật. Nhưng Ngài đã vào Đền Thánh trên trời, và đang thay mặt chúng ta đến gặp Đức Chúa Trời.
  • 1 Cô-rinh-tô 10:4 - đều uống một dòng nước thiêng chảy từ một vầng đá thiêng lăn theo họ. Vầng đá ấy là Chúa Cứu Thế.
  • Hê-bơ-rơ 11:19 - Áp-ra-ham nhìn nhận Đức Chúa Trời có quyền khiến người chết sống lại, nên ông đã được lại đứa con, như người sống lại từ cõi chết.
  • Sáng Thế Ký 16:8 - “A-ga, nữ tì của Sa-rai, con từ đâu đến đây và định đi đâu?” Nàng đáp: “Con trốn bà chủ Sa-rai!”
  • Rô-ma 8:15 - Chúa Thánh Linh ngự trong anh chị em không bao giờ đem anh chị em trở về vòng nô lệ khủng khiếp của ngày xưa, nhưng Ngài đưa anh chị em lên địa vị làm con nuôi, nhờ thế anh chị em được gọi Đức Chúa Trời là “A-ba, Cha.”
  • Ga-la-ti 4:25 - Núi Si-nai—người A-rập gọi là núi A-ga theo tên người mẹ nô lệ—chỉ về Giê-ru-sa-lem hiện nay, vì thành phố ấy là thủ đô của dân tộc làm nô lệ cho luật pháp.
  • Sáng Thế Ký 21:9 - Sa-ra chợt thấy Ích-ma-ên—đứa con mà A-ga, người nữ tì Ai Cập, đã sinh cho Áp-ra-ham—trêu chọc Y-sác,
  • Sáng Thế Ký 21:10 - liền nói với Áp-ra-ham: “Ông phải đuổi mẹ con nô lệ ấy đi! Tôi không cho thằng bé đó hưởng gia tài với Y-sác con tôi đâu!”
  • Sáng Thế Ký 21:11 - Việc này làm Áp-ra-ham buồn phiền, vì Ích-ma-ên cũng là con trai của ông.
  • Sáng Thế Ký 21:12 - Đức Chúa Trời phán cùng Áp-ra-ham: “Con đừng buồn vì đứa con hay vì A-ga. Cứ làm như Sa-ra nói, Nhờ Y-sác mà dòng dõi con sẽ sinh sôi nẩy nở.
  • Sáng Thế Ký 21:13 - Vì Ích-ma-ên cũng là giống nòi con, nên Ta sẽ cho nó thành một nước.”
  • Ô-sê 11:10 - Vì có ngày dân chúng sẽ bước theo Ta. Ta, Chúa Hằng Hữu, sẽ gầm như sư tử. Và khi Ta gầm thét dân Ta sẽ run sợ quay về từ phương tây.
  • Ma-thi-ơ 13:35 - Đúng như lời Đức Chúa Trời phán qua tiên tri: “Ta sẽ dùng ẩn dụ giảng dạy Ta sẽ kể những huyền nhiệm từ khi sáng tạo thế gian.”
  • 1 Cô-rinh-tô 10:11 - Các việc ấy xảy ra để làm gương cho chúng ta, được ghi vào sử sách để cảnh giác chúng ta—những người sống vào thời đại cuối cùng.
圣经
资源
计划
奉献